Tên K.H: Camellia sinensis var. assamica (Masters) Kitamura Họ: Chè – Theraceae
Mô tả: Camellia sinensis (L.) O.Ktze
Cây nhỡ thường xanh, cao 1-6m. Lá mọc so le, hình trái xoan, dài
4-10cm, rộng 2-2,5cm, nhọn gốc, nhọn tù có mũi ở đỉnh, phiến lá lúc
non có lông mịn, khi già thì dày, bóng, mép khía răng cưa rất đều. Hoa
to, với 5-6 cánh hoa màu trắng, mọc riêng lẻ ở nách lá, có mùi thơm;
nhiều nhị. Quả nang thường có 3 van, chứa mỗi ở một hạt gần tròn, đôi
khi nhăn nheo
Sinh thai:
Các cây hoang dại mọc rải rác trong rừng, Được trồng nhiều.
Phân bố:
Gốc ở Bắc Ấn Độ và Nam Trung Quốc, được truyền sang
Mianma, Thái Lan, Việt Nam. Chè được trồng khắp nơi ở nước ta, tập
trung nhiều ở Vĩnh Phú, Hà Giang, Thái nguyên, Quảng Nam cho tới
Đắc Lắc, Lâm Đồng.
Bộ phân dung:
Lá – Folium Camelliae.
Công dung:
Thường được dùng trong các trường hợp: Tâm thần mệt mỏi, ngủ
nhiều; đau đầu, mắt mờ; sốt khát nước; tiểu tiện không lợi; ngộ độc
rượu. Dùng ngoài, nấu nước rửa vết bỏng hay lở loét thì chóng ra da và
lên da non.
Mô tả: Camellia sinensis (L.) O.Ktze
Cây nhỡ thường xanh, cao 1-6m. Lá mọc so le, hình trái xoan, dài
4-10cm, rộng 2-2,5cm, nhọn gốc, nhọn tù có mũi ở đỉnh, phiến lá lúc
non có lông mịn, khi già thì dày, bóng, mép khía răng cưa rất đều. Hoa
to, với 5-6 cánh hoa màu trắng, mọc riêng lẻ ở nách lá, có mùi thơm;
nhiều nhị. Quả nang thường có 3 van, chứa mỗi ở một hạt gần tròn, đôi
khi nhăn nheo
Sinh thai:
Các cây hoang dại mọc rải rác trong rừng, Được trồng nhiều.
Phân bố:
Gốc ở Bắc Ấn Độ và Nam Trung Quốc, được truyền sang
Mianma, Thái Lan, Việt Nam. Chè được trồng khắp nơi ở nước ta, tập
trung nhiều ở Vĩnh Phú, Hà Giang, Thái nguyên, Quảng Nam cho tới
Đắc Lắc, Lâm Đồng.
Bộ phân dung:
Lá – Folium Camelliae.
Công dung:
Thường được dùng trong các trường hợp: Tâm thần mệt mỏi, ngủ
nhiều; đau đầu, mắt mờ; sốt khát nước; tiểu tiện không lợi; ngộ độc
rượu. Dùng ngoài, nấu nước rửa vết bỏng hay lở loét thì chóng ra da và
lên da non.